Vài năm trở lại đây, số lượng trạng lao động trốn ngày càng gia tăng, nhất
là tại những thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm như Đài
Loan, Hàn Quốc, và Nhật Bản. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín xuất
khẩu lao động của Việt Nam.
Số lượng lao động bỏ trốn tại Nhật Bản có xu hướng gia tăng
Số lượng lao
động Việt Nam bỏ hợp đồng tại Nhật Bản không lớn như tại thị trường Hàn Quốc và
Đài Loan, xong điều đáng nói ở đây là số lượng lao động Việt Nam bỏ trốn tại
thị trường này lại có xu hướng tăng lên trong những năm qua.
Thực trạng thực tập sinh nhật bản bỏ trốn
Theo như báo
cáo, khoảng từ năm 2006 cho đến tháng 9- 2015, có tới 120 thực tập sinh nhật
bản đã bị cho dừng chương trình về nước trước thời hạn và có trên 35 thực tập
sinh bỏ trốn và làm việc bất hợp pháp. Chỉ riêng năm 2015, đã có tới có gần 10
thực tập sinh bỏ trốn, số lượng tăng gấp 2 lần so với năm 2014. Và mới từ đầu
năm 2016, đã có tới 4 trường hợp bị trục xuất cho về nước.
Theo Bộ LĐ-
TBXH, tình trạng lao động bỏ trốn này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh của
thực tập sinh kỹ năng nhật bản của Việt Nam, và ảnh hường đến kế hoạch sản xuất
kinh doanh của các công ty của Nhật Bản cũng như uy tín của các trung tâm xuất khẩu lao động nhật bản.
Liên quan đến
việc xuất hiện những chiêu trò lừa đảo điều dưỡng viên và hộ lý sang Nhật Bản
nhật bản là việc, Cục Quản lý lao động ngoài nước đã cảnh báo người lao động,
hiện ngoài chương trình tuyển sinh điều dưỡng viên sang Nhật Bản làm việc do
Cục Quản lý lao động ngoài nước làm môi giới, thì không có bất cứ một chương
trình nào khác tuyển điều dưỡng viên, hộ lý và trợ lý cho điều dưỡng viên, hộ
lý do Việt Nam và Nhật Bản cấp phép. Vì vậy, người lao động cần phải lưu ý đối với
các thông tin lừa đảo.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét