Thực tập sinh nhật bản là một trong những chương trình hợp tác giữa Nhật Bản và Việt Nam nhằm tạo cơ hội cho người lao động Việt Nam được tiếp cận với trình độ công nghệ hiện đại. Để có thể trở thành thực tập sinh cần phải chú ý những điều sau:
1.Độ tuổi người lao động: nam,nữ có độ tuổi từ 19 đến 32.
Điều kiện để trở thành thực tập sinh nhật bản |
2.Khả năng/trình độ học vấn: trình độ tối thiểu phải đạt là tốt nghiệp THCS. Tốt nghiệp THPT; trung cấp; CĐ hoặc ĐH thì còn tùy theo nhu cầu của nhà tuyển dụng.
3.Yêu cầu về ngoại hình
+ Nam: trên 1m60, nặng trên 50kg.
+ Nữ: trên 1m50, nặng 45kg.
4. Yêu cầu sức khỏe
+ Đảm bảo có đủ sức khỏe để đáp ứng được yêu cầu của từng công việc cụ thể và không nhiễm các bệnh truyền nhiễm mà Chính phủ Nhật Bản không cho phép nhập cảnh (có thể kể đến như: viêm gan C,B; HIV; nhiễm trùng lao; mù màu...)
+ Đảm bảo có đủ sức khỏe để đáp ứng được yêu cầu của từng công việc cụ thể và không nhiễm các bệnh truyền nhiễm mà Chính phủ Nhật Bản không cho phép nhập cảnh (có thể kể đến như: viêm gan C,B; HIV; nhiễm trùng lao; mù màu...)
5. Thủ tục-hồ sơ
-Chưa từng xin Visa đi nhật.
- Hoàn thiện đầy đủ các thủ tục giấy tờ cần thiết mà phía Công ty và trung tâm xuất khẩu lao động nhật bản yêu cầu.
-Chưa từng xin Visa đi nhật.
- Hoàn thiện đầy đủ các thủ tục giấy tờ cần thiết mà phía Công ty và trung tâm xuất khẩu lao động nhật bản yêu cầu.
Điều kiện để trở thành thực tập sinh Nhật Bản |
6. Kinh nghiệm làm việc
-Tùy thuộc vào từng đơn hàng cụ thể.
-Tùy thuộc vào từng đơn hàng cụ thể.
7.Đảm bảo về mặt tài chính
-Người lao động cần phải đảm bảo được nguồn tài chính (phải đưa ra những bằng chứng cụ thể) và phải nộp đầy đủ các khoản chi phí cho công ty môi giới trước khi xuất nhập cảnh sang Nhật.
-Người lao động cần phải đảm bảo được nguồn tài chính (phải đưa ra những bằng chứng cụ thể) và phải nộp đầy đủ các khoản chi phí cho công ty môi giới trước khi xuất nhập cảnh sang Nhật.
8. Những ngành nghề tuyển dụng:
+ Lắp ráp điện tử, kiểm tra sản phẩm (sản phẩm cơ khí, đúc nhựa, thực phẩm).
+ Ngành trang trí nội thất, xây dựng (giàn giáo, cốt-pha, cốt thép)…
+ Ngành cơ khí (dập, sơn, đúc, khuôn mẫu, hàn, tiện…)
+ Ngành cơ khí (dập, sơn, đúc, khuôn mẫu, hàn, tiện…)
+ Ngành may, nông nghiệp (trồng nấm, trồng rau sạch…)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét